|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHÒNG
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG MẦM NON TRÀNG AN
|
|
|
|
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: TỚ CÓ THỂ TỰ
LÁM ĐƯỢC GÌ
|
|
|
|
|
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn
Số lượng trẻ: 50 trẻ
Thời gian: 40 - 45 phút
Người thực hiện: - Phan
Ngọc Hà
- Nguyễn Thị Liên
-
Nguyễn Thị Thảo
|
|
|
|
|
|
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- - Trẻ
biếtnhiệm vụ và
luật chơi của các vai chơi,( cách thể hiện các mối quan hệ
giao tiếp của các thành viên trong gia đình và xã
hội, mối liên kết giữa các góc chơi, vai chơi như bố mẹ, người bán hàng, bác
sỹ, kỹ sư…)
- Trẻ biết có thể sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau
và các đồ dùng thay thế trong khichơi - Trẻ
biết công dụng và cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong quá trình chơi.
2. Kỹ
năng :
- Trẻ khéo léo sử dụng bàn tay, ngón tay trong các hoạt động
- Trẻ có kỹ năng giải quyết vấn đề, , chia sẻ, thỏa thuận,, hợp tác trong hoạt động nhóm
- Phát triển khả năng tư duy lô
óc tưởng tượng sáng tạo của trẻ
- Trẻ nói rõ ràng mạch lạc trong khi chơi với bạn
3. Thái độ
- Trẻ thực hiện đúng nội quy, quy định của từng góc
chơi
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của bản thân qua các vai
chơi
- Trẻ chơi vui vẻ, hứng thú và hòa thuận
với bạn
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm:
- Trong lớp học
2. Nội dung chơi
và đồ chơi theo góc- Nhiều góc thế? Nên gọn lại: Ví dụ góc tạo hình gép
với việc học chữ cái bằng cách: có thể
kết hợp cắt dán, xâu, tô màu chữ cái. Đây chính là tích hợp mà; Góc gia đình và
thực hành cuộc sống: giữ 1, kết hợp được cả 2 nội dung.; Bỏ góc vận động ở
trong lớp; Khám phá thiên nhiên nên cho vào HĐNT, bỏ ở trong lớp.
Stt
|
Góc chơi
|
Nội dung chơi
|
Chuẩn bị đồ dùng
|
1
|
Sách - Văn học
|
- Diễn rối truyện “Ba cô gái”
- Đọc thơ theo tranh “Làm quen
chữ số”
- Tô các nhân vật trong truyện
rồi đóng sách.
|
- Các nhân vật trong câu truyện
được làm bằng rối ngón tay
- Bài thơ khổ A3( có một vài
hình minh họa được trẻ vẽ)
- Bìa, tranh vẽ, sáp màu
|
2
|
Tạo hình
|
- Nhà tạo mẫu thời trang ( thiết kế và trang trí quần áo, mũ, túi xách)
- Tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên.
|
- Các chất liệu vải khác nhau,
kéo, màu, hồ…
- Lá cây, sỏi, vỏ sò, chai lọ,
đồ gốm sứ. Màu nước, bút lông, áo
|
3
|
Toán
|
- Trò chơi với số 6 và số lượng
trong phạm vi 6: Gài que tính cho đủ số lượng, Xâu hạt cho đủ số lượng, Tìm
và kẹp số phù hợp với số lượng tương ứng, Tạo hình số và hình học với bảng
chun theo ý thích
|
- Que tính
- Hạt, dây xâu
- Kẹp gỗ, Thẻ chứa các loại số
và số lượng các đồ dùng
- Bảng chun
|
4
|
Chữ cái
|
- Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ: Gắn hạt lên nét chữ, Xâu chữ, Kẹp chữ
còn thiếu, Cắt dán chữ
|
- Hột hạt, bảng nét chữ.
- Hạt, dây xâu chữ.
- Thẻ chữ và thẻ từ.
- Báo giấy, bảng dán.
|
5
|
Kĩ năng thực hành cuộc
sống
(góc trọng tâm)
|
- Rót khô (Bình có vòi, hạt tròn)
- Rót ướt (bằng bình sứ)
- Cách cài khuy áo
- Chải tóc, buộc tóc, trang trí tóc cho bạn gái bằng kẹp nơ
|
- Bộ rót khô
- Dụng cụ rót
- Bộ học cụ cài khuy áo
- Hình khuôn mặt bằng dạ, len
- Bộ đồ chải tóc
|
6
|
Khám phá
Thiên nhiên
|
- Sắp xếp quá trình lớn lên của
bé.
- Chọn hình ảnh sở thích của bạn
trai, bạn gái.
- Tìm hiểu về lá cây.
- Chăm sóc cây.
|
- Lô tô hình ảnh quá trình lớn lên
của bé.
- Lô tô hình ảnh đồ dùng bạn trai,
bạn gái.
- Kính lúp, rổ.
- Bình tưới
|
7
|
Gia đình
|
- Tổ chức sinh nhật: pha nước chanh, hoa quả dầm, trang trí bánh quy
|
- Đồ dùng gia đình
|
8
|
Bán hàng
|
- Bán các thực phẩm sạch có lợi
lợi cho sức khỏe: hoa quả, bánh, chả xiên
- Các loại đồ dùng trong gia
đình: ly, cốc, thìa, giấy ăn
|
- Tranh vẽ các thực phẩm
- Bìa
|
9
|
Xây dựng
|
- Xây công viên
|
- Khối gỗ, hình hộp, cỏ cây,
nhà, người…
|
10
|
Âm nhạc
|
- Biểu diễn các bài hát đã học.
|
- Băng đài nhạc các bài hát đã
học
- Dụng cụ âm nhạc
- Trang phục biểu diễn
|
11
|
Vận
động
|
- Xếp hình bằng sỏi và bật ô.
- Bò chui qua cổng.
|
- Sỏi , đá, hột,hạt
- Cổng chui
|
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của
cô
|
Hoạt động của
trẻ
|
1.
Ổn định tổ chức
.
- Tạo cảm giác vui vẻ, phấn chấn cho trẻ trước buổi chơi (làm ngay sau khi kết thúc HĐ được
diễn ra trươc khi chơi)
1.Thỏa thuận/ thảo luận trước khi chơi:
- Cô
lăn bóng đến trẻ/ hoặc cho trẻ cầm bóng chuyền tay nhau để trẻ nói về nguyện
vọng của mình trong buổi chơi: thích chơi góc nào? Chơi với bạn nào? chơi gì?
- Cô
cho trẻ tiếp tục lăn bong/ chuyền bóng tới bạn khác và bạn đó tiếp tục chia sẻ ý tưởng
chơi.
- Cô
giới thiệu đồ dùng đồ chơi mới tại góc thực hành cuộc sống: bộ giáo cụ chải
tóc và buộc tóc. (có phải dự kiến của cô hôm nay sẽ tập trung
vào góc này ko?)
+ Cô
khuyến khích trẻ nào muốn chơi ở góc thực hành cuộc sống sẽ theo cô về góc và
cô sẽ hướng dẫn cụ thể hơn.
- Trước
khi cho trẻ về các góc chơi cô cho trẻ nhắc lại nội quy của lớp khi tham gia vào các góc chơi?
2 Quá trình chơi:
* Cô giáo quan sát, hỗ trợ nhóm và
cá nhân trong khi trẻ chơi
- Cô
cho lần lượt từng nhóm về góc chơi, khuyến khích các nhóm chơi thỏa thuận với
nhau trước khi
chơi
- Trong quá trình trẻ chơi, bao
quát các nhóm.
Chú ý chỉ giúp đỡ trẻ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nhóm chơi
nếu thấy trẻ cần hỗ trợ.
Có
thể, gợi mở nội dung chơi cho trẻ bằng cách đặt câu hỏi, bổ sung thêm vật
liệu/đồ chơi nếu thấy nội dung chơi của trẻ còn đơn điệu..,Có thể trao
đổi ý tưởng chơi với trẻ.
Hướng dẫn nhóm trẻ chơi ở góc thực
hành cuộc sống (nếu các em thấy cần thiết và đây là góc chơi với đồ chơi mới
cần phải hướng dẫn)
Cho phép trẻ luân chuyển nhóm chơi nếu trẻ
có nguyện vọng
- Khuyến
khích các nhóm chơi liên kết với nhau
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cùng trẻ chia sẻ cảm nhận sau buổi chơi ngay tại từng góc chơi
-
Cô mời cả lớp đến thăm quan 1 góc chơi và cùng chia sẻ niềm vui với các bạn trong
nhóm chơi đó.3. Kết thúc: Cả lớp cùng
vận động và hát bài “Khuôn mặt cười” sau đó cùng nhau cất dọn đồ chơi dể
vào nơi quy định.
|
-
|
Em nhất trí chị ghép góc chơi cho đỡ nhiều góc, bỏ góc chơi vận động và
sửa theo ý chị em thấy cũng hợp lý chị ạ
Góc chơi thực hành cuộc sống sẽ ko coi là 1 góc riêng nữa mà ghép với
góc chơi gia đình, trong đó các kỹ năng thực hành cuộc sống coi như trẻ đã
biết. Nếu chưa biết trong quá trình chơi cô có thể gợi ý hướng dẫn được ko chị? Tuy
nhiên góc chơi thiên nhiên KP em vẫn muốn giữ. Chị xem các chị em khác góp ý
như thế nào xong khi hoàn chỉnh chị chuyển sớm cho em gửi cơ sở để họ chuẩn bị
chị nhé. Em cảm ơn Chị ạ, em Hào